Dịch vụ lắp đặt trần thạch cao đang là xu thế được nhiều gia chủ lựa chọn. Vậy trần thạch cao được sử dụng bằng chất liệu gì ? có đẹp không tại sao được nhiều người sử dụng như vậy. Chúng ta cúng tìm hiểu về trần thạch cao nhé: độ dày của trần, khung trần thạch cao, khung nổi hay khung chìm. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Trần thạch cao là một loại trần giả, trần treo được người dùng sử dụng như một sản phẩm nội thất có tác dụng trang trí, hoàn thiện cho vẻ đẹp của căn phòng.
Trần thạch cao là kết cấu tổ hợp của nhiều lớp vật liêu bao gồm : Khung xương thạch cao (Khung xương trần), tấm thạch cao, sơn bả và các vật tư phụ. Khung xương trần có tác dụng tạo hệ kết cấu vững chắc để treo toàn bộ hệ thống trần lên sàn bê tông cốt thép hoặc mái của căn nhà thông qua các móc cố định.
Tấm trần thạch cao dùng để tạo mặt phẳng cho trần, các tấm này được liên kết trực tiếp với hệ khung thông qua các vít chuyên dụng. Lớp sơn bả có tác dụng tạo độ nhẵn mịn, đều mầu cho bề mặt trần. Trần thạch cao dễ dàng gia công, lắp đặt, dễ dàng trang trí và có độ bền cao.
Mục lục
Chiều cao trần thạch cao bao nhiêu, chiều cao là bao nhiêu là hợp lý?
Có thể bạn chưa biết khoảng cách của trần thạch cao từ nền nhà đến trần là bao nhiêu ? Sau đây chúng tôi sẽ làm rõ giúp bạn nhé: Nếu xét tổng thể thì khoảng cách từ trần thạch cao tới nên nhà khoảng 2,7 – 2,9m nhằm đảo bảo không gian thoáng mát, điều hòa được không khi môi trường xung quanh ngôi nhà.
Tuy nhiên bạn cần phải biết là kết cấu kiến trúc của mỗi ngôi nhà là khác nhau vì thế hãy lựa chọn khoảng cách cho hợp lý như ở trên nhé. Ngoài ra bạn cũng nên biết khoảng cách từ trần thạch cao đến trần bê tông từ 15 – 20cm, khoảng cách này nhằm đảm bảo khoảng cách đủ rộng để chứa các đèn LED và đường dẫn điện.
Độ dày của 1 tấm thạch cao làm trần thạch cao, Kích thước của nó là bao nhiêu
Độ dài của tấm thạch cao tùy thuộc vào hệ khung xương của thạch cao cũng như kích thức thạch cao lớn hay rộng nữa, nếu tấm thạch cao có kích thức lớn thì cần có một hệ xương lớn điều này đồng nghĩa độ dày của tấm thạch cao phải đủ dài, nếu khống muốn thạch cao dễ hư hỏng và rạn nứt sau khi sử dụng một thời gian.
Thường thì độ dày thạch cao khoảng 9mm – 12mm nếu lựa chọn tấm thạch cao cách âm thì độ dày của nó khoảng 13mm có thể lên tới 15 mm tùy và nhu cầu sử dụng của khách hàng. Ngoài ra kích thức của những tấm thạch cao thường thì chiều dài từ 2400 – 2440m, chiều rộng 1200-1220m.
Quy trình thi công và lắp đặt trần thạch cao
Đối với trần thạch cao thì có nhiều loại trần khách nhau trần chìm, nổi, trần chịu nhiệt, chịu ẩm, trần chống cháy, trần cách âm, trần cách nhiệt.. nhưng đối với thi công thì cơ bản đều có cách thi công giống nhau bao gồm: xử lý mối, xử lý viền trần, điều chỉnh khung ngay ngắn, phân chia trần, móc, xác định độ cao trần, cố định thanh viền tường.
- Bước 1: Xác định độ cao của trần
- Bước 2: Cố định thanh viền tường vào vách hay tường theo độ cao đã xác định
- Bước 3: Xác định điểm treo ty. …
- Bước 4: Bố trí khung trần. …
- Bước 5: Lắp đặt thanh chính. …
- Bước 6: Cân chỉnh khung trần. …
- Bước 7: Lắp đặt tấm lên khung.
Giá trần thạch cao hiện nay
Sơn nhà Việt Tín với nhiều năm kinh nghiệm làm trong lĩnh vực thi công xây dựng làm trần thạch cao và các sản phẩm khác liên quan xin báo giá thi công trần thạch cao uy tín, chất lượng nhất trên thị trường hiện nay.